Bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến (Psoriasis) được biết đến từ lâu và là một trong những bệnh da thường gặp ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Theo thống kê, tỷ lệ bệnh vẩy nến ở mức độ  khác nhau phụ thuộc tùy từng vùng, từng châu lục, song nó dao động trong khoảng 1-3% dân số.


Biểu hiện của bệnh vảy nến là gì ?


Tổn thương da: là triệu chứng thường gặp và điển hình nhất cụ thể như ngứa rát, đỏ vùng da bị tổn thương có vẩy trắng dày phủ trên bề mặt, có nhiều lớp xếp chồng lên nhau rất dễ bong và giống như giọt nến nên được gọi là “vẩy nến”. Kích thước vẩy nến to nhỏ khác nhau với đường kính 1- 20cm hoặc lớn hơn.

                                 

Vị trí: thường gặp ở những vùng tì đè, hay cọ xát như khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Tuy nhiên sau một thời gian tiến triển các thương tổn có thể lan ra cơ thể.

Vẩy nến ở khuỷu tay.


Tổn thương móng: Có khoảng 30% – 40% bệnh nhân bị tổn thương móng tay, móng chân. Các móng ngả sang màu vàng đục, có các chấm lỗ rỗ trên bề mặt. Có thể móng dày, dễ mủn hoặc mất cả móng.

Tổn thương khớp: Tỷ lệ khớp bị thương tổn trong vẩy nến tùy cơ địa từng người. Biểu hiện hay gặp nhất là viêm khớp mạn tính, biến dạng khớp, cứng khớp, lệch khớp, bệnh nhân cử động đi lại rất khó khăn …Nhưng chỉ có một số trường hợp có thương tổn về khớp nặng nhất là khớp gối và cột sống.

Vẩy nến có bao nhiêu thể ?


Tùy theo tính chất, đặc điểm lâm sàng, người ta chia vẩy nến làm 2 thể chính: Thể thông thường và thể đặc biệt.

                                 

+Thể thông thường: dựa vào vị trí, kích thước vùng thương tổn (đồng tiền, thể giọt, thể mảng, vẩy nến ở đầu, vẩy nến đảo ngược…..

+ Thể đặc biệt thì ít gặp nhưng nặng sẽ khó trị liệu hơn. Đó là các thể: thể mủ, thể móng khớp. thể đỏ toàn thân. 

Bệnh tiến triển trong bao lâu ?


Nếu bị bệnh vẩy nến thì bệnh kéo dài lâu và bị nhiều đợt .Sau một thời gian điều trị bệnh ổn định, nhưng nếu không duy trì chế độ điều trị, sinh hoạt, làm việc không hợp lý thì các thương tổn lại tái phát.Và chưa có một phương pháp nào điều trị đặc hiệu  khỏi hoàn toàn bệnh vẩy nến.

                                 

Hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến như thế nào ?


Tuy nhiên trong những năm gần đây nhiều thuốc mới đã được áp dụng để trị liệu toàn thân và tại chỗ có tác dụng rất tốt, bệnh ổn định lâu dài.

Trị liệu tại chỗ: dùng thuốc mỡ nó tác dụng bình thường hóa quá trình sừng hóa của da:

Mỡ Salicyles 2%, 3%, 5% có tác dụng bong vẩy, mọc sừng.

Mỡ có chứa Corticoid : Eumovate, diorosalic,…có tác dụng chống viêm rất tốt, thương tổn mất rất nhanh. Tuy nhiên không nên lạm dụng bôi nhiều và lâu ngày thì rất dễ gây biến chứng làm bệnh nặng hơn .

Trị liệu toàn thân:

Có thể dùng các thuốc như: Vitamin A axit: Soritane, Tigasone, Methotrexate, Cyclosporin…

Các thuốc này có tác dụng rất tốt, nhưng có thể xảy ra nhiều tác dụng phụ như: có thể gây quái thai, hạ bạch cầu, rối loạn chức năng gan, thận, …

                                 

Vì vậy cần được phải thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ trong suốt quá trình trị liệu.

Trị liệu bằng phương pháp trị liệu bệnh vảy nến bằng Đông Tây y kết hợp.

Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia của phòng khám da liễu TPHCM đã tìm ra phương pháp trị liệu bệnh vảy nến bằng Đông Tây y kết hợp trị liệu mọi giai đoạn của vảy nến.

Phương pháp là sự tổng hợp những ưu điểm của cả Đông – Tây y và loại bỏ hầu hết các nhược điểm của hai phương pháp này.

Theo đó, da liễu TPHCM sử dụng các bài thuốc uống và thuốc tắm của Đông y, kết hợp cùng các phương pháp của Tây y như sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc bôi và liệu pháp PUVA (Quang hóa trị liệu) trị liệu vảy nến hiệu quả, nhanh chóng, an toàn.

Nếu có thắc mắc về bệnh vẩy nến, hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp:

                                 

Vũng Tàu , Tây Ninh , Đắc Lắc , Long An , Bến Tre , Đà Lạt , Lâm Đồng , Nha Trang , Bình Thuận , Gia Lai , Bình Định , Bình Phước , Cần Thơ , Kiên Giang , An Giang , Bạc Liêu , Buôn Ma Thuột , Đà Nẵng , Đắc Nông , Ninh Thuận , Pleiku , Tiền Giang , Trà Vinh , Vĩnh Long , Cà Mau , Đồng Tháp , Phú Yên , Sóc Trăng , Huyện Củ Chi , Huyện Hóc Môn , Quận Thủ Đức , Quận 9 , Quận Gò Vấp, Thị xã Long Khánh , Huyện Long Thành , Huyện Nhơn Trạch , Huyện Trảng Bom , Huyện Thống Nhất , Huyện Vĩnh Cữu , Huyện Cẩm Mỹ , Huyện Xuân Lộc , Huyện Tân Phú , Huyện Định Quán , Thủ Dầu Một , Thuận An , Dĩ An , Bến Cát , Tân Uyên , Dầu Tiếng , Phú Giáo , Bầu Bàng , Bắc Tân Uyên , Thị xã Đồng Xoài , Thị xã Phước Long , Thị xã Bình Long, Thị xã Long Khánh , Huyện Long Thành , Huyện Nhơn Trạch , Huyện Trảng Bom , Huyện Thống Nhất , Huyện Vĩnh Cữu , Huyện Cẩm Mỹ , Huyện Xuân Lộc , Huyện Tân Phú , Huyện Định Quán , Thủ Dầu Một , Thuận An , Dĩ An , Bến Cát , Tân Uyên , Dầu Tiếng , Phú Giáo , Bầu Bàng , Bắc Tân Uyên,Bệnh viện đa khoa đồng nai , phụ khoa đồng nai , nam khoa đồng nai, phá thai đồng nai , Khánh Hòa , Kiên Giang , Kon Tum , Long An , Ninh Thuận , Quảng Bình , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Quảng Ninh , Quảng Trị , Sóc Trăng , Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng , TP HCM , Quận 1 , Quận 2 , Quận 3 , Quận 4 , Quận 5 , Quận 6 , Quận 7 , Quận 8 , Quận 9 , Quận 10 , Quận 11 , Quận 12 , Quận tân bình , Quận tân phú , Quận phú nhuận , Quận bình thạnh , Quận Bình Tân , Quận gò vấp , Quận bình chánh , Huyện cần giờ , Quận thủ đức.

Bệnh vẩy nến Bệnh vẩy nến Reviewed by dd on 21:08 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.